Công nghệ

Nhận định, soi kèo Dibba Al

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 03:48:52 我要评论(0)

Hư Vân - 04/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g việt nam đá bóng hôm nayviệt nam đá bóng hôm nay、、

ậnđịnhsoikèviệt nam đá bóng hôm nay   Hư Vân - 04/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Em vừa ra mắt nhà anh ấy dịp Tết. Nhưng mỗi lần đến chơi là mỗi lần em hoang mang vì lối sống và tư tưởng người lớn nhà đằng ấy. Bố anh làm quân đội, mẹ anh cũng từng làm công an nên sắc mặt và lời nói đều có gang có thép làm em vừa nể vừa sợ ngay từ lần đầu.

Ngoại trừ lần đầu tiên đến chơi là họ còn giữ khoảng cách xã giao. Lần thứ hai nói chuyện, bố mẹ anh ấy đã tuôn cho em một tràng như điều tra lý lịch. Nhà cửa gia cảnh thế nào? Đã quen và yêu nhau ra sao? Yêu vì điểm gì? Có điều gì chưa hài lòng ở nhau? Nhưng câu hỏi làm em choáng váng nhất là hai bác hỏi: “Thế hai đứa đã quan hệ chưa?”.

Đã ai từng bị hỏi thế chưa ạ? Em chỉ nhớ là hôm ấy sắc mặt em tái xanh và ấp úng trả lời rằng chưa. Em biết con gái bây giờ thoáng trong quan hệ tình dục, nhưng em lại không muốn thế. Đã trải qua 3 mối tình mà vẫn giữ được thì không có lý do gì ở mối tình thứ 4 em lại chấp nhận cho đi.

{keywords}

Nhưng câu hỏi làm em choáng váng nhất là hai bác hỏi: “Thế hai đứa đã quan hệ chưa?” (Ảnh minh họa)

Tuy là quan niệm hơi cổ hủ nhưng em tin trinh trắng cho đêm tân hôn là thật sự thiêng liêng. Và phụ nữ giữ được trinh vẫn hay hơn. Bạn trai em cũng là người nghiêm túc. Em cũng quán triệt từ đầu như thế nên sau 2 năm yêu, em vẫn giữ được mình. Nếu có là chỉ tìm cách thỏa mãn nhau bên ngoài thôi.

Nhưng bố mẹ anh ấy bảo nhà anh ấy không chấp nhận 2 điều. Một là vô sinh, hai là ly hôn. Và “ai bước vào nhà này thì nên cố sống cho hạnh phúc, đừng nghĩ đến chuyện bước ra”. Em thấy như thế thì quá cực đoan và có chút gì đấy đáng sợ.

Chuyện vô sinh thì em đồng ý. Với thực phẩm và môi trường sống bây giờ thì vô sinh nhan nhản, ngay cả em cũng sợ. Thế nên đi khám tổng quát trước khi kết hôn là điều hoàn toàn hợp lý. Nhưng “thử mức độ hòa hợp tình dục trước hôn nhân” thì có được xem là hợp lý hay không?

Mẹ anh ấy nói riêng với em rằng, tình dục là một bản năng hoàn toàn khác biệt với những gì con người thể hiện trong xã hội. Đóng cửa rồi thế giới là hư vô. Lúc đó chỉ còn bản năng sinh lý, nếu làm tốt thì cuộc sống thêm thăng hoa, làm không tốt thì ly hôn là điều dễ hiểu.

Bác ấy còn đem ra một loạt ví dụ về những cặp vợ chồng đem nhau ra trước tòa án chỉ vì 3 chữ “không hòa hợp”. Và việc ngoại tình cũng đều xuất phát từ chỗ không thỏa mãn nhau. Rồi bác ấy kết luận “tình dục là chìa khóa làm lung lay những giá trị khác”.

Em rất hoang mang trước những lời giảng giải đó. Ý của mẹ anh rất rõ, chính xác là “vẽ đường cho hươu chạy”. Mẹ anh bảo cho chúng em ít nhất 1 tháng sống thử để tìm hiểu về nhu cầu và khả năng của nhau.

Ban đầu em rất giận vì cảm thấy mình bị đem ra làm vật thử nghiệm. Nếu hòa hợp thì được phép lấy nhau. Còn giả như không thì chúng em phải chia tay trong khi em đã mất trinh sao? Bố mẹ anh chỉ nghĩ đến việc hòa hợp cho con trai mình, còn cuộc đời em sau phép thử là do họ quyết định?

Người yêu em là con trai ngoan, lại được giáo dục tốt nên không có chút thái độ phản ứng trước lời của bố mẹ mình. Hoặc đôi khi anh cũng đồng tình như thế. Vì anh không trả lời được liệu có chia tay em nếu không hòa hợp không.

Thật sự là em đã phải suy nghĩ rất nhiều. Em muốn lấy anh, nhưng hoàn toàn không muốn thực hiện phép thử này. Mẹ anh gọi điện nói “tuy những điều bác nói khó nghe, nhưng là vì cháu suy nghĩ chưa thông, chưa hiểu hết về hôn nhân”.

Đến bây giờ em vẫn chưa đồng ý lời đề nghị sống thử từ nhà bạn trai. Thực sự là em nghĩ việc giữ trinh cũng như cầm được cán dao. Còn mất trinh sẽ như cầm lưỡi dao rất bất an.

{keywords}

Chưa đến 8/3 mà mẹ anh đã gửi vé máy bay đi Singapore cho chúng em làm quà và cả chi phí khách sạn, mua sắm. Càng lúc em càng bối rối vì áp lực từ phía nhà bạn trai (Ảnh minh họa)

Đã hai lần bạn trai đưa em về nhà chơi nhưng lại không có ai ở nhà. Anh ấy còn chủ động muốn quan hệ. Và đã vài lần gợi ý em vào nhà nghỉ nhưng em đều dứt khoát không đồng ý.

Chưa đến 8/3 mà mẹ anh đã gửi vé máy bay đi Singapore cho chúng em làm quà và cả chi phí khách sạn, mua sắm. Càng lúc em càng bối rối vì áp lực từ phía nhà bạn trai. Lúc em từ chối không nhận quà, mẹ anh đe “nếu cháu suy nghĩ lâu quá thì bác muốn hai đứa chia tay”.

Hiện em như đang ngồi trên lửa, lòng dạ lúc nào cũng bồn chồn khó xử. Bạn trai và điều kiện nhà anh quá tốt để kết hôn. Nhưng chính em cũng không tự tin với phép thử này. Em chưa quan hệ bao giờ nên không thể hiểu rõ bản thân mình. Như vậy, em chỉ có thể có 50% cơ hội, nhỡ như…

Em đang rất cần lời khuyên của các chị, xin mọi người hãy cho em một lời khuyên chân thành và hữu ích.

(Theo Pháp luật Xã hội)

" alt="Mẹ chồng tương lai yêu cầu sống thử 1 tháng" width="90" height="59"/>

Mẹ chồng tương lai yêu cầu sống thử 1 tháng

-Cháu nội vừa ra đời bà đã trù ẻo “Sao nó bé như con chuột thế? Bé thế này khôngkhéo phải nằm lồng kính chứ nuôi không cẩn thận khó sống lắm". Bế ra trước hiênnhà cho bé phơi nắng thì bà bảo “ra mà hóng bụi, chói mắt lại mù thằng bé”. Cháumới khò khè nghẹt mũi, bà đã sốt ruột giục đi khám bác sĩ kẻo “nó không thở đượcnó chết cho coi”.

Tôi sinh bé đến nay đã được gần 5 tháng. Ai cũng bảo số tôimay mắn, tuy thiệt thòi vì mẹ đẻ mất sớm nhưng có được mẹ chồng hết lòng vì concháu. Chồng tôi bận công tác xa nên suốt thời gian từ lúc sinh xong, việc chămsóc hai mẹ con tôi và cả mọi việc trong nhà đều một tay mẹ chồng tôi quán xuyến.Bà làm tất cả mọi việc chẳng nề hà, thậm chí cả việc vệ sinh cho con dâu. Nhưngcó ở trong chăn mới biết chăn có rận và đến giờ phút này tôi đã sắp phát điênbởi không biết xử lí sao với "con rận" to đùng là mẹ chồng của mình.

 

{keywords}

Ảnh minh họa.

Bà đường đường là một giáo viên về hưu nhưng cách nói chuyệnkhông khác gì mấy bà hàng tôm hàng cá. Hàng xóm nhiều người ghét bà bởi cái tậtnói năng chẳng cần suy trước nghĩ sau, đặc biệt là hay nói gở. Bao người, baolần góp ý bà cũng chỉ cười xòa “tính tao nó thế, càng nói gở thì càng khỏe chứcó làm sao”. Và nếu như bà không “phủ sóng” cả cái tật nói gở ấy lên đứa cháunội còn đỏ hỏn của mình, thì tôi với thân phận dâu con cũng chỉ biết chậc lưỡicho qua.

Còn nhớ suốt thời gian tôi mang bầu, bà chỉ hỏi duy nhất câu“là giai hay gái”. Mỗi lần thấy tôi đi khám thai bà lại bảo “khám cho lắm nó tọtmẹ cái thai ra ngoài hết cái khám”. Đến hôm tôi sinh con, bé được 2,7kg cũng đâuphải bé quá. Vậy mà vừa đón cháu sang tay bà đã trù ẻo “Sao nó bé như con chuộtthế? Bé thế này không khéo phải nằm lồng kính chứ nuôi không cẩn thận khó sốnglắm".

Ở viện chật chội, đau vì vết rạch lại không có chỗ nằm nêntôi xin ra viện sớm. Ngày hôm sau về nhà, thấy da cháu vàng vàng (chỉ vàng sinhlý bình thường) thì mẹ chồng tôi đã cuống lên trách móc: “Con nó vàng da màkhông để bác sĩ theo dõi thêm. Chỉ biết sướng cho bản thân, nó mà có mệnh hệ nàothì chết chứ chẳng sống”. Tôi đã giải thích và nói rằng việc sưởi nắng sẽ giúpbé hết vàng da. Nhưng bà nghe tai nọ bỏ tai kia, đến lúc nhìn con dâu bế cháu ratrước hiên bà lại rủa “ra mà hóng bụi, chói mắt lại mù thằng bé”.

Cháu mới sinh được mấy ngày nhưng ngày nào bà cũng săm soirồi thắc mắc “sao nó chả bụ sữa gì cả? Khéo lại suy dinh dưỡng”. Bế cháu thì bảo“hình như thằng bé này gù lưng” rồi xương cụt có vấn đề, chân đi ba hàng gạch...Sau đó cười phớ lớ và chốt lại một câu “sau này chó nó lấy mày cháu ạ”. Thấy condâu bế cháu còn lóng ngóng vụng về, thay vì góp ý bà làm cho câu “coi chừng nógãy xương sống là tọt cứ... ra đấy”.

Bé nhà tôi biết hóng chuyện sớm, mới gần hai tháng đã biếtcười toe với mọi người. Bà là bà nội lẽ ra phải mừng mới đúng, đằng này lại nói“thằng này bé tí đã thảo mai rồi. Chả biết sống giả hay sống thật mà gặp ai cũngcười. Lớn lên mà cứ nhe nhe chúng nó vả cho vỡ mồm con ạ”. Ấy thế nhưng lúc gọimà không thấy cháu hóng chuyện lại gở mồm “thằng này câm hay điếc rồi”.

Bao lần ấm ức tôi định “phun” hết ra với bà nhưng cứ nhìnviệc bà ân cần chăm con chăm cháu là tôi lại tự dặn lòng phải nhịn. Không thểphủ nhận bà chăm cháu rất khéo, con nhà người ta bé tí đã phải uống thuốc. Đằngnày bé nhà tôi được bà chăm, đến tháng thứ 4 mới bị khò khè chút xíu. Mà cũngmới chỉ có vậy mẹ chồng tôi đã cuống cuồng lên bắt đưa đi khám bác sĩ kẻo “nókhông thở được nó chết cho coi”.

Nhiều lần tôi nói với chồng nhờ anh góp ý nhưng bà vẫn cứchứng nào tật ấy. Thậm chí nghe vợ phàn nàn nhiều chồng tôi còn cáu, bảo tôiphải học cách chấp nhận. Điều đó trước đây thì có thể, nhưng từ lúc có con, đứacon bé bỏng của tôi mới chào đời được mấy tháng mà không ngày nào không nghe bàrủa. Tôi chẳng biết phải chấp nhận kiểu gì.

Một sinh linh bé bỏng phía trước là cả một tương lai, cần baolời chúc tốt đẹp. Ấy vậy mà suốt ngày phải nghe những từ “què, cụt, đui mù, chếtchóc...”, mà lại từ chính miệng bà nội của mình. Tôi không thể phủ nhận công laochăm sóc của bà đối với hai mẹ con tôi. Nhưng thực sự tôi sắp phát điên vì nhữnglời nói không lọt tai ấy. Thương con bé bỏng mà khuyên nhủ bà không được, ởriêng cũng không xong. Giờ tôi cũng chẳng biết phải làm sao?!

Độc giả Thúy Vinh


 " alt="Phát điên vì mẹ chồng cứ mở miệng ra là rủa cháu" width="90" height="59"/>

Phát điên vì mẹ chồng cứ mở miệng ra là rủa cháu